Giáo trình Cây Lúa
Tác giả:Nguyễn Ngọc Đệ
Dịch giả:Un Known
Kiểu file:PDF
Kích thước:10.6 MB
Đến trang đánh dấu:
Sách nói về: Những năm gần đây, Việt Nam đã tham gia vào thị trường lúa gạo quốc tế với sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm đứng thứ 2 – 4 trong số các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất của cả nước, đã góp phần quan trọng trong thành quả chung đó.
Trường Đại Học Cần Thơ – “một Trung Tâm Văn hóa Khoa học và Kỹ thuật của ĐBSCL” đã có những đóng góp tích cực cho sản xuất lúa trong vùng, dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó chức năng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho ĐBSCL là hết sức quan trọng.
Từ sau ngày giải phóng đến nay, Trường đã cung cấp cho ĐBSCL hàng ngàn kỹ sư trồng trọt, hàng chục thạc sĩ, tiến sĩ và còn tiếp tục đào tạo hàng năm. Trong chương trình đào tạo, cây lúa bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Nhu cầu về một tài liệu chuẩn, cập nhật hóa và ĐBSCL hóa để sinh viên tham khảo là hết sức cần thiết. Do đó, bằng kiến thức và kinh nghiệm cá nhân và nỗ lực học hỏi ở đồng nghiệp, cộng với việc tra cứu sách báo, tài liệu trong và ngoài nước, chúng tôi cố gắng soạn thảo giáo trình nầy nhằm phục vụ yêu cầu trên.
Giáo trình nầy được phát triển dựa trên Giáo trình cây lúa đã được xuất bản trong Tủ sách Đại Học Cần Thơ năm 1994, có sửa chữa, bổ sung và cập nhật. Những thay đổi quan trọng là sự sắp xếp lại các chương hợp lý hơn, bổ sung chương “Phẩm chất
Trường Đại Học Cần Thơ – “một Trung Tâm Văn hóa Khoa học và Kỹ thuật của ĐBSCL” đã có những đóng góp tích cực cho sản xuất lúa trong vùng, dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó chức năng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cho ĐBSCL là hết sức quan trọng.
Từ sau ngày giải phóng đến nay, Trường đã cung cấp cho ĐBSCL hàng ngàn kỹ sư trồng trọt, hàng chục thạc sĩ, tiến sĩ và còn tiếp tục đào tạo hàng năm. Trong chương trình đào tạo, cây lúa bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể.
Nhu cầu về một tài liệu chuẩn, cập nhật hóa và ĐBSCL hóa để sinh viên tham khảo là hết sức cần thiết. Do đó, bằng kiến thức và kinh nghiệm cá nhân và nỗ lực học hỏi ở đồng nghiệp, cộng với việc tra cứu sách báo, tài liệu trong và ngoài nước, chúng tôi cố gắng soạn thảo giáo trình nầy nhằm phục vụ yêu cầu trên.
Giáo trình nầy được phát triển dựa trên Giáo trình cây lúa đã được xuất bản trong Tủ sách Đại Học Cần Thơ năm 1994, có sửa chữa, bổ sung và cập nhật. Những thay đổi quan trọng là sự sắp xếp lại các chương hợp lý hơn, bổ sung chương “Phẩm chất
Mục lục
Chương 1: Vị trí kinh tế tình hình sản xuất và triển vọng của ngành lúa
Chương 2: Nguồn gốc và phân loại lúa
Chương 3: Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa
Chương 4: Điều kiện khí hậu thuỷ văn
Chương 5: Đặc điểm sinh lý cây lúa
Chương 6: Sơ lược về lịch sử công tác cải tiến giống Lúa
Chương 7: Kỹ thuật canh tác Lúa
Chương 8: Thu hoạch và bảo quản
Chương 9: Phẩm chất hạt
Chương 10: Các thiệt hại trên đồng ruộng Lúa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét