cau thang bang kinh tốt bán tại quận 5
kính được cấu tạo bởi các khung nhôm và kính. Các khung nhôm có nhiệm
vụ cố định và định hình khung sườn của cửa, trong khi đó kính sẽ lấp đầy các
ô trống đó. Sự kết hợp này đem đến sự quý phái cho
ngôi nhà của bạn mà không mất đi các tính năng: cách âm, cách nhiệt, vững chắc và độ khít cao
2. Cấu tạo:
- Khung nhôm: có chức năng định hình, có nhiều mẫu mã, màu sắc và kích cỡ
khác nhau. Tùy theo nhu cầu của quý khách mà có thể lựa chọn
độ cứng, độ dày của khung nhôm
- Kính: Kính giúp cho căn hộ có thêm ánh sáng, tạo cảm giác nới rộng không
gian cho ngôi nhà, mang đến sự quý phái của cua
khung nhom mat kinh dep. Có nhiều kích thước, độ dày, hoa văn trang trí của kính để bạn có thể tùy ý lựa chọn
3. Các ứng dụng của nhôm kính: làm cửa ra vào, cửa sổ nhôm kính đẹp, vách ngăn khung nhôm mặt kính,
cua kinh tu dong, cửa kính thủy
lực…v..v
4. Các tính năng đặc biệt của cua nhom mat kinh:
- Cửa được chia thành nhiều ô kính nhỏ có khung nhôm làm khung đỡ, cộng thêm các khung nhôm được đính chặt với kính bằng hệ Gioang nên rất
độ cách âm, cách nhiệt rất tốt
- Nhờ do các khung nhôm được áp chặt với kính nên khả năng vào nước
của cửa rất tốt. Nước trôi theo các mép kính xuống cơ cấu ống dẫn nước ở
các mép kính và chảy ra ngoài
- Nhờ các khung nhôm vừng vàng và kết cấu chặt chẽ khiến cho cửa nhôm
kính chịu được áp lực gió rất tốt, phù hợp với những nơi có sức khó mạnh hay mưa bão.
- Do khung nhôm nên khả năng sử dụng lâu dài, không bị oxi hóa hay bị sét gỉ trong quá
trình sử dụng làm cho độ bền của cửa được nâng lên, quá trình sử dụng lâu dài
- cua khung nhom kinh có cân nặng khá nhẹ, dễ dàng vận
chuyển và lau chùi, đảm bảo độ an toàn
- Ngoài ra giá thành thấp cũng là một yếu tố góp phần đem đến hiệu quả kinh tế cho người dùng.
Công ty Nhôm kính Trường Vinh của chúng tôi chuyên nhận cung
cấp, thiết kế, thi công, lắp ráp, sửa chữa các mặt hàng: cầu thang kính, cửa nhôm, kính cường lực tốt, kính mặt bàn, cắt kính, vách ngăn tường bằng
kính, kính màu các loại với giá phù hợp,đảm bảo uy
tín, chất lượng, nhiều kiểu dáng mẫu mã đa dạng và phong phú rất phù hợp để làm kính ốp tường..
- Hiện nay các sản phẩm cầu thang bằng kính rất được quan tâm và được sử dụng rộng rãi
nhiều trong các tòa nhà vì phong cách quý phái. Kính giúp cho
không gian trong các tòa nhà được nới rộng ra, làm cho cảm giác rộng rãi, thoải mái hơn
trong các tòa nhà. Và việc vệ sinh , lau chùi kính rất đơn giản và dễ dàng. Chỉ cần giấy báo,
giẻ và nước rửa kính là chúng ta có thể lau sạch các vết bẩn trên kính. Cầu thang kính cũng
rất dễ để ghép với các loại khung với nhiều chất lượng khác nhau. Có thể sử dụng khung
bằng gỗ, sắt thép, inox, nhôm để kết hợp với kính làm cầu thang. Sự kết hợp này mang lại
sự sang trọng, quý phái trong ngôi nhà.
Ngoài cầu thang kính thông
thường cau thang kinh cuong luc cũng là sự lựa chọn của nhiều người. kinh cuong
luc kết hợp với inox có độ bền cơ học cao, khung
và tay cầm bằng inox mang lại sự thanh nhã, sang trọng. Ngoài inox có thể sử dụng gỗ, sắt
làm tay cầm.
Cầu thang kính đẹp ngày
càng được nhiều người biết đến và sử dụng nhiều, mang đến vẻ đẹp sang trọng lịch lãm,
sạch sẽ cho nội thất trong nhà bạn. Thời gian sử dụng lâu dài, dễ lau chùi bằng các vật liệu
đơn giản. Các cau thang kinh gia re vừa túi tiền và phù hợp cho người có thu nhập trung
bình mà vẫn đem đến sang trọng trong ngôi nhà của bạn.
Cáp quang Viettel
Lựa chọn trang phục cưới như thế nào để có được album cưới hoàn hảo nhất
Dịch vụ treo băng rôn quảng cáo giá rẻ
Tạo ra động vật từ giọt máu
Thí nghiệm sinh học phân tử
Sinh học phổ thông và ngân hàng câu hỏi
Chương I: CÁC DẠNG SỐNG, SỰ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của các cơ thể sống chưa có cấu tạo tế bào và cơ thể đơn bào
1. Virut
2. Thể ăn khuẩn
3. Vi khuẩn
4. Vi khuẩn lam
5. Tảo đơn bào
6. Động vật nguyên sinh
II. Tổ chức sống của cơ thể đa bào
1. Tập đoàn đơn bào
2. Sự phức tạp hoá trong tổ chức cơ thể đa bào
3. Cấu tạo tế bào của cơ thể đa bào
4. Sự phân bào trong cơ thể đa bào
III. Trao đổi chất và năng lượng của cơ thể sống
1. Trao đổi chất và năng lượng la` điều kiện tồn tại, phát triển của cơ thể sống
2. Sự trao đổi chất qua màng tế bào
3. Quá trình chuyển hoá năng lượng trong tế bào
4. Vai trò của enzim trong sự trao đổi chất và năng lượng
5. Các phương thức trao đổi chất và năng lượng
6. Quá trình quang hợp
7. Hoá tổng hợp
8. Hô hấp và lên men
Chương II: SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, SINH SẢN VÀ CẢM ỨNG
I. Sự sinh trưởng, phát triển ở thực vật va` động vật
1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển
2. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
3. Sinh trưởng và phát triển ở động vật
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
II. Các hình thức sinh sản của sinh vật
1. Sinh sản vô tính
2. Sinh sản hữu tính
III. Tính cảm ứng của sinh vật
1. Tính cảm ứng của thực vật va` động vật đơn bào
2. Tính cảm ứng của động vật đa bào
3. Hiện tượng phản xạ
Phần II: SINH THÁI HỌC
Chương I: SINH THÁI HỌC CÁ THỂ
I. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1. Khái niệm
2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật
3. Những qui luật sinh thái cơ bản
II. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
1. Sự thích nghi
2. Nhịp sinh học
Chương II : QUẦN XÃ VÀ HỆ SINH THÁI
I. Quần thể
1. Khái niệm, cấu trúc đặc trưng của quần thể
2. Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần thể
3. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể
4. Trạng thái cân bằng của quần thể
II. Quần xã sinh vật
1. Khái niệm
2. Những tính chất cơ bản của quần xã sinh vật
3. Mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã
III. Diễn thế sinh thái
1. Khái niệm
2. Các loại diễn thế
3. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế
IV. Hệ sinh thái
1. Khái niệm
2. Các kiểu hệ sinh thái
3. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
4. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái
Chương III : SINH QUYỂN VÀ CON NGƯỜI
I. Sinh quyển và tài nguyên
1. Sinh quyển
2. Nguồn tài nguyên không tái sinh và tái sinh
3. Tác động của con người và hậu quả của nó đối với sinh quyển
4. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Phần III : CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC
Chương I : CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, tính đặc trưng và chức năng của ADN
1. Cấu trúc của ADN
2. Cơ chế và ý nghĩa tổng hợp ADN
3. Tính đặc trưng của phân tử ADN
4. Chức năng cơ bản của ADN
II. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp của ARN. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN. Chức năng của các loại ARN
1. Cấu trúc ARN
2. Cơ chế tổng hợp mARN
3. Ý nghĩa của sự tổng hợp ARN
4. Chức năng của các loại ARN
III. Mã di truyền. Đặc điểm của mã di truyền
1. Khái niệm mã bộ ba
2. Mã di truyền là mã bộ ba
3. Những đặc điểm cơ bản của mã di truyền
IV. Cấu trúc, cơ chế tổng hợp, chức năng của prôtêin, tính đặc trưng và đa dạng của prôtêin
1. Cấu trúc prôtêin
2. Cơ chế tổng hợp
3. Chức năng của prôtêin
4. Tính đặc trưng và tính đa dạng của prôtêin
V. Mô hình điều hoà sinh tổng hợp prôtêin của gen, ý nghĩa của sự điều hoà sinh tổng hợp prôtêin
1. Cơ chế điều hoà ở sinh vật trước nhân
2. Cơ chế điều hoà ở sinh vật có nhân
VI. Đột biến gen
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân và cơ chế
3. Hậu quả của đột biến gen
4. Sự biểu hiện của đột biến gen
VII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nucleotit trong ADN, ARN
2. Công thức xác định mối liên quan về % các đơn phân trong ADN với ARN
3. Các công thức tính chiều dài của gen cấu trúc (LG) khi biết các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin
4. Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen
5. Các công thức tính vận tốc trượt của ribôxôm
Chương II : CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. Tế bào la` đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sinh vật
1. Tế bào la` đơn vị cấu trúc cơ bản của cơ thể sinh vật
2. Tế bào la` đơn vị chức năng của cơ thể sống
II. Khái niệm NST. Cấu trúc bình thường của NST. Tính đặc trưng của NST
1. Khái niệm NST
2. Cấu trúc của NST
3. Tính đặc trưng của NST
III. Cơ chế hình thành các dạng tế bào n, 2n, 3n, 4n từ dạng tế bào 2n
1. Cơ thể hình thành dạng tế bào n
2. Cơ thể hình thành dạng tế bào 2n
3. Cơ thể hình thành dạng tế bào 3n, 4n
IV. Ý nghĩa sinh học và mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
1. Ý nghĩa sinh học của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
2. Mối liên quan giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền
V. Các đặc tính cơ bản của NST mà có thể được coi là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào
VI. Đột biến cấu trúc NST
1. Khái niệm
2. Nguyên nhân
3. Cơ chế và hậu quả
VII. Đột biến số lượng NST
1. Khái niệm
2. Thể dị bội
3. Thể đa bội
VIII. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.
2. Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k đợt nguyên phân
3. Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm phân để tạo ra tinh trùng hoặc trứng
4. Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện giảm phân
5. Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng
6. Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là
7. Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST
8. Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân
9. Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn
10. Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào sinh trứng
11. Số loại giao tử chứa các NST có nguồn gốc từ cha hoặc từ mẹ
12. Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội có trong giao tử cha: đó là số kiểu tổ hợp giữa các giao tử của cha chứa a NST của ông nội với tất cả các loại giao tử của mẹ
13. Số loại hợp tử di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu hợp tử giữa các loại giao tử của mẹ chứa b NST của bà ngoại với tất cả các loại giao tử của bố
14. Số loại hợp tử di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại
15. Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân
Chương III : TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
I. Những điểm mới trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
1. Chọn đối tượng nghiên cứu có nhiều thuận lợi
2. Đề xuất phương pháp phân tích cơ thể lai gồm 4 nội dung cơ bản
II. Các khái niệm cơ bản
1. Tính trạng
2. Cặp gen tương ứng
3. Alen
4. Gen alen
5. Kiểu gen
6. Kiểu hình
7. Giống thuần chủng
8. Gen không alen
9. Tính trạng trội
10. Tính trạng lặn
11. Lai phân tích
12. Di truyền độc lập
13. Liên kết gen
14. Nhóm liên kết gen
15. NST giới tính
16. Sự di truyền giới tính
17. Sự di truyền liên kết giới tính
18. Giao tử thuần khiết
19. Bản đồ di truyền
III. Các phép lai được sử dụng để tìm ra các định luật di truyền.
1. Lai thuận nghịch
2. Lai phân tích
3. Phân tích kết qủa phân li kiểu hình ở F2
IV. Các định luật di truyền một tính trạng
1. Định luật tính trội
2. Định luật phân li ở F2
3. Định luật trội trung gian
4. Định luật tương tác của nhiều gen quy định tính trạng
5. Di truyền đồng trội
6. Di truyền giới tính
7. Di truyền liên kết giới tính
V. Các định luật di truyền nhiều tính trạng
1. Định luật di truyền độc lập
2. Những cống hiến và những hạn chế cơ bản của Menđen trong nhận thức di truyền và các tính trạng
3. Định luật di truyền liên kết
4. Di truyền liên kết không hoàn toàn
5. Di truyền một gen chi phối nhiều tính trạng
6. Những cống hiến cơ bản của Moocgan trong nghiên cứu di truyền
7. Di truyền tế bào chất
VI. Di truyền học phát triển cá thể
1. Khái niệm phát triển cá thể
2. Mối quan hệ giữa kiểu gen - môi trường - kiểu hình
3. Thường biến và mức phản ứng
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thường biến và mức phản ứng
VII. Qui luật di truyền học người
1. Những khó khăn trong nghiên cứu di truyền học người
2. Các phương pháp nghiên cứu di truyền học người
3. Di truyền y học tư vấn
4. Các biện pháp nhằm bảo vệ tương lai di truyền của loài người
5. Các phương pháp chẩn đoán các bệnh tật di truyền
6. Các bệnh tật di truyền, cơ chế di truyền dị tật bẩm sinh Phenilketonuria
VIII. Di truyền học quần thể
1. Cấu trúc di truyền quần thể
2. Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối
3. Quần thể, quần thể tự phối và quần thể giao phối
4. Xu hướng cân bằng thành phần các kiểu gen trong một quần thể giao phối
IX. Các công thức tổng quát được sử dụng để giải bài tập
1. Xây dựng các công thức xác định tần số trao đổi chéo
2. Cách thiết lập các công thức để giải bài tập trong di truyền quần thể
Chương IV : ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG
I. Khái niệm về giống
II. Các phương pháp chọn giống
1. Kĩ thuật di truyền
2. Ứng dụng
3. Phương pháp gây đột biến nhân tạo
4. Các phương pháp lai
5. Các phương pháp chọn lọc
Phần IV : SỰ TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI
Chương I : SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG
I. Bản chất sự sống
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
2. Những dấu hiệu đặc trưng của sự sống
II. Sự phát sinh sự sống
III. Sự phát triển của sinh vật
1. Hoá thạch
2. Sự phát triển của sinh vật
Chương II : NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
I. Thuyết tiến hoá cổ điển
1. Thuyết tiến hoá của Lamac
2. Học thuyết tiến hoá của S.R.Đacuyn
II. Thuyết tiến hoá hiện đại
1. Thuyết tiến hoá tổng hợp
2. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính
III. Các nhân tố tiến hoá
1. Quá trình đột biến
2. Quá trình giao phối
3. Quá trình CLTN
4. Các cơ chế cách li
IV. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi
1. Hình thức thích nghi
2. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi
3. Tính hợp lý tương đối của đặc điểm thích nghi
V. Loài, tiêu chuẩn phân biệt loài, cấu trúc và sự hình thành loài
1. Khái niệm
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc
3. Cấu trúc loài
4. Sự hình thành loài
VI. Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
1. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
2. Đồng quy tính trạng
3. Chiều hướng tiến hoá
VII. Sự phát sinh loài người
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người
2. Điểm giống nhau và khác nhau giữa người và vượn người
3. Các giai đoạn chính phát sinh loài người
4. Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người
5. Vai trò của các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội
Link download sách sinh học phổ thông và ngân hàng câu hỏi
Blog sinh học